5 điều nhất định phải tránh khi chăm sóc trẻ bị ốm
Trẻ bị sổ mũi nước & những lưu ý khi chăm sóc bé Bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ em là gì? có nguy hiểm không? Bệnh quai bị ở trẻ em là gì? Biến chứng có nguy hiểm không? Bệnh viêm phổi ở trẻ em là gì? Chăm sóc trẻ bị viêm phổi như thế nào? 5 điều nhất định phải tránh khi chăm sóc trẻ bị ốm 1. Tùy tiện mua thuốc cho con Đúng là không có nơi nào mua thuốc dễ dàng, kể...
Có thể bạn quan tâm:
- Mách bạn 3 món cháo trứng cực ngon dành cho bé ăn dặm
- Mách bạn Cách nấu cháo Bào Ngư thơm ngon bổ dưỡng cho cả nhà
- Mách bạn Cách nấu cháo bào ngư thơm ngon cho bé ăn dặm
- Mách mẹ cách nấu cháo tôm bí xanh cho bé dưới 1 tuổi ăn dặm
- Mách bạn bí quyết nấu cháo cá Hồi ăn dặm đậm đà
- Trẻ bị sổ mũi nước & những lưu ý khi chăm sóc bé
- Bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ em là gì? có nguy hiểm không?
- Bệnh quai bị ở trẻ em là gì? Biến chứng có nguy hiểm không?
- Bệnh viêm phổi ở trẻ em là gì? Chăm sóc trẻ bị viêm phổi như thế nào?
5 điều nhất định phải tránh khi chăm sóc trẻ bị ốm
1. Tùy tiện mua thuốc cho con
Đúng là không có nơi nào mua thuốc dễ dàng, kể cả thuốc chỉ được bán theo đơn của bác sỹ như ở Việt Nam. Cứ hễ con bị sổ mũi, ho, ốm sốt là bố mẹ chạy ra hiệu thuốc mua thuốc về cho con uống. Hoặc có cho con đi khám nhưng lần sau bị ốm lại ra hiệu thuốc mua đúng loại thuốc bác sỹ đã kê. Thói quen dùng thuốc tùy tiện này thực sự không hề tốt cho sức khỏe. Tốt nhất nên cho bé đi khám nếu bé có các biểu hiện triệu chứng nặng như sổ mũi, ho, sốt cao dài ngày không khỏi. Với các triệu chứng nhẹ ban đầu như hắt hơi, sổ mũi, húng hắng ho, bố mẹ có thể chăm sóc bé tại nhà. Nhỏ mũi cho bé thường xuyên, cho bé bú nhiều hơn để tránh mất nước.
2. Dùng các phương pháp dân gian để chữa bệnh cho con
Có nhiều phương pháp trị bệnh dân gian rất hiệu quả như chanh đào mật ong trị ho, nước diếp cá hạ sốt, uống nước tỏi trị cảm lạnh. Tuy nhiên cũng không vì thế mà bố mẹ có thể áp dụng tùy tiện. Nhất là đối với trẻ sơ sinh. Vì có một số loại thực phẩm, thảo mộc cấm dùng cho trẻ dưới 1 tuổi như mật ong, bạc hà…
3. Cho bé uống không đúng thuốc: Ví dụ trường hợp bé bị sốt, bố mẹ cần cho bé uống thuốc hạ sốt chứ không phải thuốc cảm lạnh, cảm cúm có hỗ trợ hạ sốt. Bố mẹ cần ghi nhớ điều này để không bị nhầm lẫn. Không phải cứ uống thuốc gì là được.
4. Dùng thuốc kháng sinh để trị nhiễm trùng tai: Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ thường bị nhiễm trùng tai do bị ho, sổ mũi kéo dài, do khóc nhiều làm nước chảy vào tai hoặc do các nguyên nhân khác. Hầu hết mọi người đều nghĩ rằng nhiễm trùng tai cần phải dùng kháng sinh mới khỏi. Thực tế, nhiễm trùng tai có thể hoàn toàn tự khỏi được mà không cần dùng thuốc. Tuy nhiên khi có phát hiện con bị như vậy, bố mẹ vẫn cần đưa con đi khám bác sỹ, và làm theo chỉ định của bác sỹ.
5. Vắc-xin có liên quan đến chứng tự kỷ: Đây là một quan niệm hoàn toàn sai lầm. Thực tế chưa hề có nghiên cứu khoa học nào chứng minh vắc-xin có thể làm tăng nguy cơ bị tự kỷ ở trẻ. Trẻ vẫn cần được tiêm vắc-xin đầy đủ để giảm nguy cơ mắc bệnh.
- Bà bầu 3 tháng đầu có nên ăn sữa chua không? Bà bầu ăn sữa chua gì tốt?
- Bà bầu ăn sữa chua nha đam có ảnh hưởng gì xấu đến thai nhi?
- Bác sĩ dinh dưỡng giỏi tại HCM có phòng khám riêng bạn nên biết
- Bố mẹ tuổi Nhâm Thân 1992 sinh con năm 2021 - 2021 có tốt không?
- Bố mẹ tuổi Quý Dậu 1993 sinh con năm 2021 - 2021 có tốt không?