Kinh nghiệm Chọn son không chì để tránh môi thâm
Kinh nghiệm Chọn son không chì để tránh môi thâm, một số thành phần hoá học như mineral oil (liquit paraffin, white oil, liquit petroleum) trong son môi hiện nay có thể làm môi bạn bị thâm, gây nguy hiểm cho sức khoẻ của con gái, dứoi đây là kinh nghiệm lựa chọn son môi phù hợp với từng màu da cũng như các loại son môi không chì thân thiện không gây kích ứng được chia sẻ cho bạn. 7 Màu son mới...
Có thể bạn quan tâm:
- Mách bạn 3 món cháo trứng cực ngon dành cho bé ăn dặm
- Mách bạn Cách nấu cháo Bào Ngư thơm ngon bổ dưỡng cho cả nhà
- Mách bạn Cách nấu cháo bào ngư thơm ngon cho bé ăn dặm
- Mách mẹ cách nấu cháo tôm bí xanh cho bé dưới 1 tuổi ăn dặm
- Mách bạn bí quyết nấu cháo cá Hồi ăn dặm đậm đà
Kinh nghiệm Chọn son không chì để tránh môi thâm, một số thành phần hoá học như mineral oil (liquit paraffin, white oil, liquit petroleum) trong son môi hiện nay có thể làm môi bạn bị thâm, gây nguy hiểm cho sức khoẻ của con gái, dứoi đây là kinh nghiệm lựa chọn son môi phù hợp với từng màu da cũng như các loại son môi không chì thân thiện không gây kích ứng được chia sẻ cho bạn.
- 7 Màu son mới và đẹp nhất hiện nay
- Những loại son không chứa chì mà con gái cần biết
- 3 dưỡng chất giúp làm trắng da mà bạn không ngờ tới
Kinh nghiệm Chọn son không chì để tránh môi thâm
Son chứa nhiều chì sẽ làm môi của chúng ta ngày càng thâm đi, vậy có cách nào nhận biết son có chì?
Một thỏi son nhỏ ngày nay gần như vật bất li thân của tất cả chị em phụ nữ. Và việc thỏi son ấy có chứa chì hay không được khá nhiều chị em quan tâm, lo lắng.
Tại sao trong son môi/ mỹ phẩm lại chứa chì?
Mẹo chọn son môi không chì tránh thâm môi
Bạn vẫn đang lo lắng rằng chì trong son sẽ làm ảnh hưởng đến làn da và nhan sắc của mình, thực tế có một điều đáng buồn là hầu hết trong tất cả các loại son đều chứa chì. Bởi nếu son không chì, son của bạn sẽ trôi rất nhanh và không giữ được màu. Tuy nhiên bạn không nên lo lắng quá, chì là một khoáng chất tự nhiên nên nó có mặt trong mọi thứ ta dùng thường ngày. Chì có trong mỹ phẩm chỉ là do nguyên liệu có chứa khoáng chất chì oxit, lượng chì này chứa trong son chỉ ở lượng vài phần triệu nên thường không được ghi trong danh mục thành phần.
Chính vì người ta chưa phát minh ra được thành phần nào thay thế chì để giữ màu son, giúp son lâu trôi nên ngay cả các hãng mỹ phẩm lớn, uy tín đều dùng chì trong thành phần sản xuất của mình. Nhưng bạn không nên quá lo lắng vì với những hãng mỹ phẩm có tên tuổi, chì trong một thỏi son được quy định rất nghiêm ngặt để đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khỏe và làn da của khách hàng.
1/ Check thành phần son môi trước khi mua
Chì (lead) được biết đến là một trong những thành phần độc hại (toxic) nhưng lại thường được sử dụng bởi một số thương hiệu mỹ phẩm, nhất là son môi.
Hãy bỏ qua những loại son môi mà thành phần có chứa mineral oil (liquit paraffin, white oil, liquit petroleum)
Nên chọn son có chứa shea butter hoặc jojoba vì những thành phần này có chức năng thay thế dầu mỏ, tác dụng lại rất tốt. Đừng quên chọn son có thành phần chống nắng SPF.
2/ Thử chì bằng vàng trang sức
Chì có trong mỹ phẩm chỉ là do nguyên liệu có chứa khoáng chất chì oxit, lượng chì này chứa trong son chỉ ở lượng vài phần triệu nên thường không được ghi trong danh mục thành phần.
Chính vì người ta chưa phát minh ra được thành phần nào thay thế chì để giữ màu son, giúp son lâu trôi nên ngay cả các hãng mỹ phẩm lớn, uy tín đều dùng chì trong thành phần sản xuất của mình. Nhưng bạn không nên quá lo lắng vì với những hãng mỹ phẩm có tên tuổi, chì trong một thỏi son được quy định rất nghiêm ngặt để đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khỏe và làn da của khách hàng.
Kinh nghiệm được chị em hay truyền tai nhau để kiểm tra độ chì ở son là cho một chút mỹ phẩm lên tay rồi dùng vàng chà xát. Nếu mỹ phẩm chuyển sang màu đen thì đó là thỏi son có chì. Thực tế thì ngoài chì ra, những thành phấn khác như sáp, dầu, các thành phần tạo màu, các thành phần chống nắng…khi tiếp xúc với vàng đều xuất hiện những vệt màu đen như thí nghiệm với chì. Vì thế, phương pháp thử nghiệm này không thể đúng tuyệt đối. Cụ thể, đã có những cuộc thử nghiệm mà các nhà nghiên cứu chà 4 loại kim loại khác nhau (vàng, bạc, đồng, hợp kim thiếc) với thành phần sáp (là thành phần có nhiều trong mỹ phẩm) lên một tờ giấy trắng và kết quả trên giấy cũng xuất hiện những vệt đen. Vì thế, không thể nói tất cả các sản phẩm bị chuyển màu bởi vàng đều chứa chì.
Tuy nhiên, để yên tâm bạn cũng có thể dùng phương pháp này, nhưng không phải dựa trên việc màu đen xuất hiện sau khi chà xát vàng để kết luận có chì hay không, mà phải dựa vào vệt đen đó sẫm hay nhạt. Nếu chỉ hơi chuyển sang màu sẫm thì lượng chì ít, có thể chấp nhận được. Nhưng nếu vệt son sau khi cọ xát với vàng chuyển sang màu đen, sẫm tức là hàm lượng chì trong son quá cao, sẽ rất có hại cho làn da của bạn. Đây là cách chọn son môi an toàn cho chị em phụ nữ
10 điều cần nhớ khi chọn son môi
* Bạn có thể thoa son bằng cách thoa trực tiếp son vào môi, dùng đầu ngón tay, nhưng cách tốt nhất là bạn nên dùng chổi, cọ để tô son vì cọ, chổi có thể giúp bạn thoa son vào hết toàn bộ những góc, khóe môi.
* Khi thoa son, bạn hãy cười hở răng để môi được căng. Đây cũng là cách để bạn dễ dàng tô son hơn.
* Son bóng có tác dụng giúp cho đôi môi của bạn căng mọng, hấp dẫn hơn. Với son bóng, bạn có thể thoa trực tiếp lên môi không cần son, hoặc thoa lên trên lớp son lì để tăng thêm vẻ rạng rỡ cho đôi môi.
* Cách tô son chuẩn là bắt đầu từ giữa môi, sau đó tán đều tay sang hai bên khóe môi. Tô son theo cách này môi bạn sẽ mềm mại và tự tin hơn rất nhiều.
* Nếu muốn đôi môi có vẻ đẹp tự nhiên, bạn đừng nên thoa son lên cả hai môi, mà chỉ nên thoa son lên môi dưới. Sau đó mím chặt môi lại để son bám vào môi trên rồi dùng cọ hoặc ngón tay sửa lại những chỗ chưa đều màu.
* Để son lâu trôi, sau khi tô son hãy mím môi vào tờ giấy ăn, sau đó tô lượt son thứ hai. Điều này giúp son có độ bám chắc hơn, đều màu và lâu trôi.
* Son bóng ngoài việc giúp làm nổi bật màu son chính còn giúp môi mềm mại, ướt át hơn . Nhưng không phải ai cũng hợp với son bóng. Son bóng hợp với những người có đôi môi khô, nếu môi bạn dày thì không nên dùng son bóng nữa.
* Bạn có đôi môi mỏng: Hãy chọn son màu hồng cam, hồng đào, hồng phớt. Bạn có đôi môi đầy đặn, son màu rực rỡ, đỏ sẽ giúp bạn thực sự quyến rũ. Những bạn có đôi môi sậm màu thì nên dùng son có ánh kim.
* Khi thử màu son, nhiều người hay thử lên mu bàn tay, nhưng cách này rõ ràng là không hiệu quả vì da môi và da mu bàn tay hoàn toàn khác nhau. Nếu không thể thử màu trực tiếp lên môi, bạn hãy thử màu son lên đầu ngón tay trỏ thay vì mu bàn tay như trước.
* Trong son môi thường có chứa chì, là một trong những nguyên nhân làm môi bạn bị thâm. Tuy nhiên, cách dùng nhẫn vàng để thử lượng chì có trong son xem ra không hiệu quả vì nhiều loại son hồng nhạt vẫn có hàm lượng chì cao hơn cả son đỏ thẫm. Cách an toàn là trước khi tô son, bạn hãy bôi một lớp son dưỡng.
Dưỡng môi DHC với thành phần dầu oliu, vitamin E tác dụng dưỡng ẩm, trị thâm, khô môi cực an toàn & hiệu quả.
10 Cây son nổi tiếng nhiễm chì bạn nên tránh
Kinh nghiệm Chọn son không chì để tránh môi thâm
Trên đây báo hoa học trò đã chia sẻ Bí quyết chọn son môi không chì tránh các thành phần có trong son môi như mineral oil (liquit paraffin, white oil, liquit petroleum)..chia sẻ cách thử son môi có chứa chì hiệu quả và đơn giản trong 1 phút, hi vọng với những mẹo, bí quyết lựa chọn son môi không chì ở trên sẽ giúp con gái phần nào an tâm hơn khi trang điểm. Đừng quên chia sẻ cho bạn bè biết kinh nghiệm lựa chọn son môi ở trên bạn nhé
Từ khóa:
- Cach chon son moi khong chi
- Huong dan chon son moi khong chi
- Cach chon son moi khong chua chi
- Bà bầu 3 tháng đầu có nên ăn sữa chua không? Bà bầu ăn sữa chua gì tốt?
- Bà bầu ăn sữa chua nha đam có ảnh hưởng gì xấu đến thai nhi?
- Bác sĩ dinh dưỡng giỏi tại HCM có phòng khám riêng bạn nên biết
- Bố mẹ tuổi Nhâm Thân 1992 sinh con năm 2021 - 2021 có tốt không?
- Bố mẹ tuổi Quý Dậu 1993 sinh con năm 2021 - 2021 có tốt không?